Thứ Tư, 7 tháng 10, 2009

Rời Hearst Castle cũng đã 5 giờ chiều nhưng cuối Xuân mặt trời vẫn còn trên cao, chúng tôi lấy Quốc Lộ Pacific Coast Highway số 1 hướng Nam để qua làng Cambria và vào con đường 46. Con đường nhỏ rất vắng xe nhưng ở xứ Mỹ mặc dù “đường làng” nhưng vẫn tráng nhựa, vẽ lằn phẳng phiu. Vượt qua xa lộ Bắc Nam 101 rồi đổi qua 41 Ðông để đi Fresno. Con đường bò lên một ngọn đèo khá cao có tên là đỉnh
Rồi những ngày Mùa Ðông mưa gió lạnh lùng cũng qua đi và Mùa Xuân lại trở về. Không biết đàn én trốn tuyết từ phương Nam đã trở về tu viện San Juan Capistrano hay chưa? Mà chỉ thấy bóng dáng các kiều nữ trong bikini bắt đầu trở lại phơi mình ở Huntington Beach và những ngọn đồi miền Nam Cali xanh mượt với
Như để chia buồn với những tang thương do nạn sóng thần ở các quốc gia Nam Á, trời Cali sau Giáng Sinh mưa gió sụt sùi suốt cả tuần lễ và hứa hẹn sẽ mưa luôn qua năm mới 2005 kể cả ngày đầu năm 1 tháng Giêng là ngày hàng năm suốt 115 năm qua kể từ năm 1890 đều diễn ra cuộc diễn hành Hoa Hồng (Rose Parade) ở Pasadena gần Los Angeles. Tôi không có chương trình đi đâu hết trong ngày đầu năm vì nghĩ
Phượng tím Jacaranda đã tưng bừng nở rộ trên những nẻo đường miền nam California. Niên học đã kết thúc và mùa hè đã trở lại. Các em học sinh sau một năm miệt mài việc học ở trường cũng cần có một khoảng thời gian đi chơi, thảnh thơi tâm trí. Cha mẹ các em sau những ngày làm lụng vất vả cũng cần phải có những ngày nghỉ đi đó đây để thư giãn tinh thần, nạp lại bình điện tâm sinh đã bị hao mòn vì
Mỗi năm hoa phượng tím Jacaranda nở khắp miền Nam California cũng là mùa hè đến, học sinh được nghỉ học sau 9 tháng miệt mài sách vở, vi tính nơi trường học. Mùa hè cũng là mùa đưa các em đi du lịch sống cùng thiên nhiên để tâm trí thư giãn, nạp lại bình điện sinh học một nguồn năng lượng mới để chuẩn bị cho một năm học mới. Trên nguyên tắc như vậy, nhưng cuộc sống tất bật nơi xứ Hoa Kỳ, nhất là
Chúng tôi vào đường 101 lên hướng Bắc, qua những vùng trống trải đã thoáng thấy cây cầu Golden Gate nằm dắt ngang cửa biển đi vào Vịnh Cựu Kim Sơn. Trên khúc đường này khi thấy xe cộ lưu thông phiá trước chậm lại có nghĩa gần đến đầu cầu. Nếu du khách muốn ghé lại công viên nơi đầu cầu phía Nam để chụp ảnh cây cầu, nên giữ sát tay phải để vào bãi đậu xe vì nếu không để ý sẽ phải đi luôn qua cầu.
Sau khi viếng qua phố Tàu xem Hồng Kông trên đất Mỹ, tháp Coit ngạo nghễ trên đồi cao, đường Lombart dốc đứng, ra bến tàu Pier 39 ăn uống và xuống tàu ngoạn cảnh hải đảo ngục tù Alcatraz, thời gian còn lại chúng tôi đi về hướng Tây lên đỉnh ngắm sao trời Twin Peaks và ra vùng cầu Golden Gate mây bay gió lộng thả hồn theo những cánh buồm trắng ra khơi. Rời khu bến tàu bỏ lại sau lưng tiếng kêu “en
San Francisco thành phố thanh lịch có khu phố Tàu nhộn nhịp, có chiếc cầu treo Golden Gate hoành tráng soi mình trên Thái Bình Dương và còn nhiều danh lam thắng cảnh khác nữa, du khách càng tìm đến càng thích thú, càng khám phá càng thêm nhiều bí ẩn.Rời phố Tàu dốc thấp dốc cao chúng ta tản bộ lên hướng Bắc theo con đường Stockton Street (hay đường Grant Avenue) để ra bờ biển. Con đường dài một
San Francisco còn được gọi là Cựu Kim Sơn, một vùng thanh lịch có chiếc cầu treo Golden Gate soi mình trên biển Thái Bình Dương bao la xanh ngát và những ngôi nhà đắt tiền nằm dọc theo những con phố dốc cao. Ðược thiên nhiên ưu đãi vì nằm trên bán đảo, San Francisco có ba bề được biển bao quanh, khí hậu mát mẻ quanh năm và nền văn hóa pha trộn nhiều sắc dân rất là đặc biệt. Du khách đến nước Mỹ
Thành phố San Jose nằm trong vùng Vịnh San Francisco, miền Bắc California là nơi có cộng đồng Việt Nam lớn thứ nhì hải ngoại. San Jose ngày xưa là vùng trồng cây ăn trái nhưng ngày nay trở thành vùng kỹ nghệ điện tử, vi tính, mạng lưới internet với những trường đại học nổi tiếng ở xung quanh như Stanford và Berkeley cùng
Rằng xưa có gã từ quan Lên non tìm động hoa vàng ngủ say. (Ðộng Hoa Vàng - Phạm Thiên Thư) Ngày xưa có kẻ chán cảnh phồn hoa đô hội đầy mánh lới bon chen nên lên non tìm động hoa vàng ngủ say. Hôm nay tôi tìm lên Thung Lũng Hoa Vàng San Jose không phải để ngủ mà để thăm thú đó đây nhân dịp nhóm đồng hương

Thứ Ba, 6 tháng 10, 2009

Nassau: Nassau nhìn từ du thuyền CarnivalAtlantic Resort ở Paradise Island.Chợ Straw.Trong khu tiếp đón ở Bahamas. Sáng ngày thứ năm của chuyến đi, tôi dậy sớm lúc gần 7 giờ. Lên lầu 9 để uống cà phê và ăn sáng thì thấy tàu đã cặp bến Nassau-Bahamas hồi nào không biết. Từ Half Moon Cay về đây chỉ gần 200 cây
Trên bãi biển Half Moon Cay.Show “Tìm kẻ nói láo”.Bãi biển cát mịn Half Moon Cay.Half Moon Cay - Hải đảo hoang sơ và xinh đẹp Tàu chạy hơn một đêm thì tới đảo thứ hai là Half Moon Cay. Ðây là một hòn đảo nhỏ thuộc nước Bahamas và cách thủ phủ Nassau 160 km về phía Ðông Nam. Ðảo này rộng chỉ có 2.500 mẫu tây
Khu mua sắm trên đảo Grand Turk.Bãi biển Grand Turk.đảo Grand Turk nhìn từ du thuyền.Môn thể thao Flowrider đầy vui vẻ.Party bên bờ hồ.Hồ tắm tuyệt đẹp trong khu resort. Sáng ngày thứ ba của chuyến đi, tôi dậy sớm lúc 6:30 với hy vọng sẽ xem được bình minh trên biển vắng. Lên tới lầu 10 của tàu, bước ra
Phòng tiếp tân trên lầu 3.Một phần ăn tối trên tàu Carnival (muốn kêu mấy lần cũng được).Sự phục vụ trên tàu lúc nào cũng làm bạn vừa lòng.Một màn trình diễn của nhân viên phục vụ tiệc tối.Một phòng ăn bufet trên du thuyền.Món Melted Chocolate Cake ngon tuyệt. Ngày thứ hai của chuyến đi là ngày vui chơi trên
Phòng ăn tối thật sang trọng trên du thuyền.Miami xinh đẹp nhìn từ du thuyền.Du khách nghỉ ngơi trên tầng 9 của du thuyền Carnival.Cùng nhảy với nhau cho vui.Nghỉ ngơi thư giãn trên du thuyền. Thực tập cấp cứu Hôm nay lúc 2:30 có tua dẫn du khách đi thăm chiếc tàu mà họ sẽ lưu trú trong 5 ngày. Chúng tôi làm
Một ban nhạc đang trình diễn ở khu Art Deco.Một đám đông vui vẻ tụ tập trước nhà hàng.Hai cô “tiếp thị” xinh đẹp của một quán bar. Những món hải sản đang được quảng cáo.Bánh ngọt đầy hấp dẫn trên du thuyền Carnival.Du thuyền sang trọng Carnival Destiny. Art Deco - Khu vui vẻ nhứt về đêm ở Miami Nếu New York
Miami nhìn từ trên tầng 9 của du thuyền Carnival Destiny. Tác giả đã chụp 3 hình liên tiếp, sau đó dùng phối hợp để ghép lại.Những chiếc du thuyền vĩ đại đang cặp bến MiamiNhững khách sạn và nhà hàng ở South Beach MiamiSouth Beach Miami - biển xanh cát trắngNhững vườn dừa xanh mát ở South Beach Nếu bạn muốn
Trên đường khám phá phía Nam đảo RhodesNgôi nhà thờ ở làng núi Siana phía Tây của đảo RhodesHàng quán bán mật ong ở SianaCung thánh nhà thờ cổ St. NectariusKhu nhà tắm KalitheaNhững quán cà phê trong khu nhà tắm KalitheaÐóa hoa làm bằng rau quả trong khách sạn Rời Lindos là địa điểm du lịch nổi tiếng bậc nhì ở
Tòa nhà Quốc Hội tiểu bang Georgia miền Ðông Nam Hoa Kỳ“Stone Mountain Park” thắng cảnh độc đáo của AtlantaMột ngôi nhà cổ ở AtlantaNgôi nhà của dân tị nạn người Việt ỏ Cumming phía Bắc Atlanta Thương xá Ðại Hàn khang trang có những tiệm Phở Việt Nam Ðến Atlanta trong màu xanh cây cỏ du khách sẽ thấy lại
Những khu nhà mới vẫn được xây ở Atlanta.Khu thương xá êm đềm ở Duluth phía Bắc Atlanta.Asian Square khu thương mại VN trên đường Buford Hwy.Thương xá “China Town” ở thành phố Chamblee. Atlanta nằm trong dãy núi đồi trên cao độ 1,050 feet (320 mét) vùng Tây Bắc của tiểu bang Georgia thuộc miền Ðông Nam
Tòa thị chính Cumming cách Atlanta 30 miles về hướng Bắc.Hồ Lanier trong tiết Thu buồn.Thương xá Undergound Atlanta rực rỡ ban đêm.Con phố Main Street lịch sử trong khu Underground.Ðầu máy xe lửa ngày xưa được bảo tồn.Ngôi nhà của bà Margaret Michell, tác giả “Cuốn Theo Chiều Gió” ở Atlanta. Từ khu phố thương
Coca Cola người Mỹ quen gọi một cách vắn tắt là “Coke”, một thức uống có hương vị đặc biệt thơm ngon và rất là đã khát. Cho đến ngày nay công thức pha chế Coca Cola cũng vẫn là một “bí mật nhà nghề” chỉ có một số người thuộc ban quản trị công ty Coca Cola biết mà thôi mặc dù hãng công nhận rằng hương vị lấy từ một loại cây. Cây đó tên gì, mọc ở đâu hãng Coca Cola hoàn toàn giữ kín. Coca Cola được
Rừng phong Mùa Thu ở Georgia.Sắc Thu bên tượng khắc 3 tướng lãnh thời nội chiến ở Stone Mountain, Atlanta.Vườn hoa Atlanta Botanical Garden.Một góc trong vườn hoa Atlanta.Ngôi nhà cổ Thiên Nga (Swan House) ở Atlanta.Những biệt thự ở khu thượng lưu Buckhead. Mùa Thu đã trở về trong vùng Ðông Bắc Hoa Kỳ, tiết
Phố Ginza ở Tokyo, Oxford Street ở London hay Chanps E1lysees ở Paris? Thưa không, phố đắt đỏ nhất thế giới chính là đại lộ Fifth Avenue dài ngoằng trong quận Manhattan của "thành phố không bao giờ ngủ" New York (Mỹ). Vì ở đây có "Millionaire's Row" - tức dãy nhà của những tỷ phú, vì giá thuê mặt bằng ở đây cao ngất trời, và vì đây là nơi tập trung nhiều cửa hàng thời trang cao cấp đắt tiền nhất
Theo hiệp hội Áo quần và Giày dép Mỹ (AAFA), tính trung bình, người Mỹ mua giày dép nhiều hơn công dân các quốc gia khác trên thế giới. Một phụ nữ sành điệu thời trang và có thu nhập trung bình có thế mua đến 50 đôi giày mỗi năm, một khách tiêu dùng tuổi teen vòi tiền bố mẹ mua mỗi năm không dưới 30 đôi giày, dép các loại theo từng xu thế thời trang.Có thể nói, giày dép thời trang giữ vị trí quan